Saturday, June 27, 2020

Anekajāti Pāḷi


Anekajāti Pāḷi

Namo tassa bhagavato arahato sammāsambuddhassa. (3)

Anekajātisaṃsāraṃ, 

sandhāvissaṃ anibbisaṃ;

gahakāraṃ gavesanto, 

dukkhā jāti punappunaṃ.

gahakāraka diṭṭhosi, 

puna gehaṃ na kāhasi;

sabbā te phāsukā bhaggā, 

gahakūṭaṃ visaṅkhataṃ;

visaṅkhāragataṃ cittaṃ, 

taṇhānaṃ khayamajjhagā

Iti imasmiṃ sati idaṃ hoti, 

imassuppādā idaṃ uppajjati, 

 

yadidaṃ – 

avijjāpaccayā saṅkhārā, 

saṅkhārapaccayā viññāṇaṃ, 

viññāṇapaccayā nāmarūpaṃ, 

nāmarūpapaccayā saḷāyatanaṃ, 

saḷāyatanapaccayā phasso, 

phassapaccayā vedanā, 

vedanāpaccayā taṇhā, 

taṇhāpaccayā upādānaṃ, 

upādānapaccayā bhavo, 

bhava­paccayā jāti, 

jātipaccayā jarāmaraṇaṃ 

sokaparidevadukkha­domanassupāyāsā 

sambhavanti.

Evametassa kevalassa 

dukkhakkhandhassa samudayo hoti.


 Yadā have pātubhavanti dhammā;

 ātāpino jhāyato brāhmaṇassa;

 athassa kaṅkhā vapayanti sabbā;

 yato pajānāti sahetudhammaṃ.


Iti imasmiṃ asati idaṃ na hoti, 

imassa nirodhā idaṃ nirujjhati, 

 

yadidaṃ – 

avijjānirodhā saṅkhāranirodho, 

saṅkhāra­nirodhā viññāṇanirodho, 

viññāṇanirodhā nāmarūpanirodho, 

nāmarūpanirodhā saḷāyatananirodho, 

saḷāyatananirodhā phassa­nirodho, 

phassanirodhā vedanānirodho, 

vedanānirodhā taṇhā­nirodho, 

taṇhānirodhā upādānanirodho, 

upādānanirodhā bhava­nirodho, 

bhavanirodhā jātinirodho, 

jātinirodhā jarāmaraṇaṃ 

sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā 

nirujjhanti. 

Evametassa kevalassa 

dukkhakkhandhassa nirodho hoti.


         Yadā have pātubhavanti dhammā;

ātāpino jhāyato brāhmaṇassa;

athassa kaṅkhā vapayanti sabbā;

yato khayaṃ paccayānaṃ avedi.


Iti imasmiṃ sati idaṃ hoti, 

imassuppādā idaṃ uppajjati, 

imasmiṃ asati idaṃ na hoti, 

imassa nirodhā idaṃ nirujjhati,

 

yadidaṃ– 

avijjāpaccayā saṅkhārā, 

saṅkhārapaccayā viññāṇaṃ, 

viññāṇapaccayā nāmarūpaṃ, 

nāmarūpapaccayā saḷāyatanaṃ, 

saḷāyatanapaccayā phasso, 

phassapaccayā vedanā, 

vedanāpaccayā taṇhā, 

taṇhāpaccayā upādānaṃ, 

upādānapaccayā bhavo, 

bhava­paccayā jāti, 

jātipaccayā jarāmaraṇaṃ 

sokaparidevadukkha­domanassupāyāsā 

sambhavanti. 

Evametassa kevalassa 

dukkhak­khandhassa samudayo hoti.


Avijjāya tveva asesavirāganirodhā 

saṅkhāranirodho, 

saṅkhāra­nirodhā viññāṇanirodho, 

viññāṇanirodhā nāmarūpa­nirodho, 

nāmarūpanirodhā saḷāyatananirodho, 

saḷāyatananirodhā phassa­nirodho, 

phassanirodhā vedanānirodho, 

vedanānirodhā taṇhā­nirodho, 

taṇhānirodhā upādānanirodho, 

upādānanirodhā bhava­nirodho, 

bhavanirodhā jātinirodho, 

jātinirodhā jarāmaraṇaṃ 

sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā 

nirujjhanti.

Evametassa kevalassa 

dukkhakkhandhassa nirodho hoti.


Yadā have pātubhavanti dhammā;

ātāpino jhāyato brāhmaṇassa;

vidhūpayaṃ tiṭṭhati mārasenaṃ;

sūriyova obhāsayamantalikkhaṃ.


Hetupaccayo, ārammaṇapaccayo, 

adhipatipaccayo, anantarapaccayo, 

samanantarapaccayo, sahajātapaccayo, 

aññamaññapaccayo, nissayapaccayo, 

upanissayapaccayo, purejātapaccayo, 

pacchājātapaccayo, āsevanapaccayo, 

kammapaccayo, vipākapaccayo, 

āhārapaccayo, indriyapaccayo, 

jhānapaccayo, maggapaccayo,

sampayuttapaccayo, vippayuttapaccayo, 

atthipaccayo, natthipaccayo, 

vigatapaccayo, avigatapaccayoti.


Jayanto bodhiyā mūle,

Sakyānaṃ nandivaḍḍhano,

Evameva jayo hotu,

jayassu jayamaṅgale.

Aparājitapallaṅke,

sīse puthuvipukkhale [5] 

Abhiseke sabbabuddhānaṃ,

aggappatto pamodati.

 

(Yasmiṃ divase tayo sucaritadhamme paripūrenti sodivaso)


Sunakkhattaṃ sumaṅgalaṃ

suppabhātaṃ suhuṭṭhitaṃ;

sukhaṇo sumuhutto ca,

suyiṭṭhaṃ brahmacārisu.

 

(Tasmiṃ divase)

 

Padakkhiṇaṃ kāyakammaṃ

vācākammaṃ padakkhiṇaṃ

Padakkhiṇaṃ manokammaṃ

paṇīdhi te padakkhiṇe.

Padakkhiṇāni katvāna,

labhantatthe padakkhiṇe.

Te atthaladdhā sukhitā 

viruḷhā Buddhasāsane;

Arogā sukhitā hotha, 

saha sabbehi ñātibhi.

 

Bhavatu sabbamaṅgalaṃ, 

rakkhantu sabbadevatā;

Sabba-Buddhānubhavena, 

sadā sukhī bhavantu te.

Bhavatu sabbamaṅgalaṃ, 

rakkhantu sabbadevatā;

Sabba-Dhammānubhavena, 

sadā sukhī bhavantu te.

Bhavatu sabbamaṅgalaṃ, 

rakkhantu sabbadevatā;

Sabba-Saṃghānubhavena, 

sadā sukhī bhavantu te.


KỆ KHẢI HOÀN

 

Thành kính đảnh lễ Ngài, Thế Tôn, A-la-hán,
Đấng Toàn Tri Diệu Giác (3)

Luân hồi bao kiếp sống, tìm người làm nhà[1] này,

tìm mãi mà không gặp, tái sanh hoài khổ thay.

Này hỡi người thợ kia, ngươi bị nhận diện rồi, .

nhà xây sao được nữa, rường cột[2] ngươi bị gãy,

rui mè[3] đã tiêu vong, tâm ta chứng vô vi[4],

mọi tham ái tận diệt.

Do cái này có, cái kia hiện hữu. Do cái này sanh, cái kia sanh. Tức là - duyên vô minh, có các hành; duyên các hành, có thức; duyên thức, có danh sắc; duyên danh sắc, có sáu xứ; duyên sáu xứ, có xúc; duyên xúc, có thọ; duyên thọ, có ái; duyên ái, có thủ; duyên thủ, có hữu; duyên hữu, có sanh; duyên sanh, có lão, tử, sầu, bi, khổ, ưu, não. Như vậy là sự tập khởi của toàn bộ khổ uẩn này.

Thật sự, khi các pháp, có mặt, hiện khởi lên,
cho vị Bà-la-môn, nhiệt tâm hành thiền định,
Khi ấy, với vị ấy, các nghi hoặc tiêu trừ,
Vì biết rõ hoàn toàn, Pháp cùng với các nhân.

Do cái này không có, cái kia không hiện hữu. Do cái này diệt, cái kia diệt. Tức là - do vô minh diệt nên hành diệt; do hành diệt, nên thức diệt; do thức diệt, nên danh sắc diệt; do danh sắc diệt nên sáu xứ diệt; do sáu xứ diệt nên xúc diệt, do xúc diệt nên thọ diệt, do thọ diệt, nên ái diệt; do ái diệt, nên thủ diệt; do thủ diệt, nên hữu diệt; do hữu diệt, nên sanh diệt; do sanh diệt, nên lão, tử, sầu, bi, khổ, ưu, não diệt. Như vậy là đoạn diệt của toàn bộ khổ uẩn này.

Thật sự khi các pháp, có mặt, hiện khởi lên,
cho vị Bà-la-môn, nhiệt tâm hành thiền định,
Khi ấy, với vị ấy, các nghi hoặc tiêu trừ,
Vì đã biết hoàn toàn, sự chấm dứt các duyên.

Do cái này có, cái kia hiện hữu. Do cái này sanh, cái kia sanh. Do cái này không có, cái kia không hiện hữu. Do cái này diệt, cái kia diệt. Tức là - duyên vô minh, có các hành; duyên các hành, có thức; duyên thức, có danh sắc; duyên danh sắc, có sáu xứ; duyên sáu xứ, có xúc; duyên xúc, có thọ; duyên thọ, có ái; duyên ái, có thủ; duyên thủ, có hữu; duyên hữu, có sanh; duyên sanh, có lão, tử, sầu, bi, khổ, ưu, não. Như vậy là sự tập khởi của toàn bộ khổ uẩn này.

Nhờ đoạn diệt viễn li mọi dục tham do vô minh diệt, nên hành diệt; do hành diệt, nên thức diệt; do thức diệt, nên danh sắc diệt; do danh sắc diệt nên sáu xứ diệt; do sáu xứ diệt nên xúc diệt, do xúc diệt nên thọ diệt, do thọ diệt, nên ái diệt; do ái diệt, nên thủ diệt; do thủ diệt, nên hữu diệt; do hữu diệt, nên sanh diệt; do sanh diệt, nên lão, tử, sầu, bi, khổ, ưu, não diệt. Như vậy là đoạn diệt của toàn bộ khổ uẩn này.

Thật sự khi các pháp, có mặt, hiện khởi lên,
cho vị Bà-la-môn, nhiệt tâm hành thiền định,
quét sạch các ma quân, vị ấy đứng, an trú,
như ánh sáng mặt trời, chói sáng khắp hư không.

Nhân duyên, Cảnh duyên, Trưởng duyên,

Vô Gián duyên, Ðẳng Vô Gián duyên, Ðồng Sinh duyên,

Hổ Tương duyên, Y Chỉ duyên, Cận Y duyên,

Tiền Sinh Y duyên, Hậu Sinh duyên, Tập Hành duyên,

Nghiệp duyên, Dị Thục duyên, Vật Thực duyên,

Căn Quyền duyên, Thiền Na duyên, Ðạo duyên,

Tương Ưng duyên, Bất Tương Ưng duyên, Hiện Hữu duyên,

Vô Hữu duyên, Ly duyên, Bất Ly duyên.


Vị đạt đến tối thắng, khiến vương tộc Thích ca,

tăng trưởng niềm hoan hỷ; đã đại thắng binh Ma,

bên cội cây Bồ đề, trên bồ đoàn bất thối,

nơi Chư Phật lên ngôi, địa cầu Liên Hoa đỉnh.

Mong người cũng chiến thắng, và khải hoàn như vậy.

(Ngày nào hành thập thiện[6], ba hạnh nghiệp thanh tịnh)
đó là ấy ngày cát tường

ngày có sao vận lành,

có bình minh tốt đẹp,

có tỉnh giấc an vui,

mỗi giờ phút hưng thịnh,

mỗi giây khắc hanh thông,

cúng dường vào phạm hạnh

là tế tự nhiệm mầu.

(Trong những ngày như vậy)

có hành động chân chánh,

có lời nói an lành,

trong sáng là ý nghĩ,

ba nghiệp được tốt đẹp,

thực hành điều tốt đẹp, thời đạt nhiều lợi ích.

Nguyện cầu đến cho người – cùng thân bằng quyến thuộc
đạt lợi ích an vui – vô bệnh được an lạc – tấn tu trong Pháp Phật.

Nguyện người trọn hạnh phúc, và chư thiên che chở

Nhờ tất cả Uy Phật, mong người hằng an lành.

Nguyện người trọn hạnh phúc, và chư thiên che chở

Nhờ tất cả Uy Pháp, mong người hằng an lành.

Nguyện người trọn hạnh phúc và chư thiên che chở

NGHE ÂM THANH

1)   PARITTA PARIKAMMA - KỆ MỞ ĐẦU HỘ KINH  


https://archive.org/details/01-morning-chanting-pa-auk-sayadaw/01+-+Morning+Chanting-+Pa_+Auk+Sayadaw.mp3


[1] - Nhà thân năm Uẩn (Pañcakkhandhā)

[2] - Vô Minh (Avijjā)

[3] - Phiền não (Kilesā)

[4] - Niết bàn

[5] - Sīse paṭhavipokkhare 

[6] - Ba thiện hạnh với thân: không sát hại, không trộm cắp, không tà hạnh;

- Bốn thiện hạnh với khẩu: không nói dối, không nói đâm thọc, không nói thô lỗ, không nói phù phiếm;

- Ba thiện hạnh với ý: không tham, không sân hận, có chánh kiến.